Node trong Blockchain là gì và tại sao nó lại quan trọng?

, học viên đăng ký học

Blockchain là công nghệ nổi tiếng về tính năng bảo mật và an toàn, nhưng liệu bạn có biết về Node – bí quyết làm ra tính năng này? Bài viết sau sẽ dẫn bạn đi tìm kiếm về câu trả lời cho tính năng bảo mật tuyệt diệu của Blockchain và hiểu hơn về Node, hãy cùng theo dõi nhé!

Định nghĩa cụ thể về Node

Có rất nhiều định nghĩa về Node tùy theo từng ngữ cảnh. Nhưng về cơ bản, ý nghĩa của thuật ngữ này cũng không có quá nhiều sự khác biệt. Bạn có thể hiểu node chính là một điểm nút, một giao điểm trong mạng viễn thông. Nó cũng còn được hiểu là một loại hệ thống hoặc thiết bị có thể kết nối mạng và truyền tin.

Trong những năm gần đây node thường được nhắc đến kèm với công nghệ chuỗi khối blockchain. Công nghệ này được hiểu là một sổ cái kỹ thuật số phi tập trung, mọi giao dịch về tiền điện tử ở các sàn giao dịch hay sòng bạc btc đều được ghi lại ở đây và truyền tin cho mọi người qua thiết bị kết nối. Chính những thiết bị ấy là node, các node này sẽ trao đổi thông tin trong mạng và chuyển tin về các giao dịch và khối mới.

Node trong Blockchain

Hiểu một cách cụ thể và kĩ hơn thì node là một nhân tố nền tảng giúp cho công nghệ chuỗi khối hoạt động. Đặc biệt là nó giúp duy trì tính bảo mật cũng như sự an toàn trọn vẹn của mạng, tạo ra sự công bằng bất biến cho mọi người dùng liên quan. Những node này không tụ lại mà rải rác tạo thành mạng lưới rộng để thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau. Trực quan hơn, node giống như nút thắt của sợi dây, nó là điểm cuối giao tiếp

Tham khảo thêm  Xì Tố 789Club - Cơ Hội Đánh Bạc Giải Trí Và Làm Giàu Hấp Dẫn

Nói chung, các node được là điểm cuối của khối dữ liệu, nó có nhiệm vụ giao tiếp với khối tiếp theo. Có nghĩa là ai hay bất kỳ thiết bị nào muốn tương tác, giao tiếp với blockchain thì phải thông qua các node trên đó. Lúc này nó giữ vai trò chuyển giao thông tin liên lạc. Node có thể là máy tính, điện thoại, máy in miễn sao nó có kết nối mạng cùng với địa chỉ IP là được.

Giải nghĩa tầm quan trọng của Node

Đa số mọi người hiểu lầm rằng các node trên blockchain có chức năng giống nhau. Và thậm chí là họ còn con rằng tất cả mọi người dùng mà tương tác với công nghệ chuỗi khối đều được xem là một node. Tuy nhiên sự thật thì sẽ có phần khác biệt so với suy đoán của nhiều người.

Trước hết, bạn cần biết, không phải cứ cái gì, thiết bị nào mà kết nối với mạng Blockchain đều phải là một nút. Hơn nữa những nút trên chuỗi dữ liệu này không hề có cùng nhiệm vụ, chúng được phân loại dựa trên vai trò riêng trong blockchain. Các nhiệm vụ cơ bản của một node trong blockchain có thể kể tới như sau:

  • Node đồng ý chấp nhận hoặc từ chối các giao dịch phát sinh.
  • Node sẽ quản lý cũng như xác minh tính hợp lệ của những giao dịch diễn ra.
  • Node cũng đóng vai trò lưu trữ các dữ liệu mã hóa và liên kết chúng với nhau.
  • Đặc biệt, Node chính là điểm giao tiếp của các dữ liệu trong hệ thống.
Tham khảo thêm  Mẹo rút tiền nhanh chóng trong Taiiwin24h bằng ngân hàng ACB

Nhiệm vụ chính của một node trong blockchain là xác minh tính hợp lệ của khối giao dịch tức là một nhóm các dữ liệu về giao dịch. Mỗi node sẽ được đặt 1 mã duy nhất, nó chính là cách để phân biệt các node với nhau trong mạng. Đồng thời nó còn đóng vai trò hỗ trợ mạng bằng cách duy trì bản sao blockchain làm dữ liệu dự phòng.

Phân loại Node cơ bản trong Blockchain

Hiện nay, có rất nhiều cách để bạn có thể phân loại các node trong công nghệ chuỗi khối blockchain. Việc phân loại những node này sẽ tùy theo tính khả dụng cũng như chức năng của node hoặc phụ thuộc vào những yếu tố đánh giá riêng của từng trường hợp khác nhau.

Cách phân loại đầu tiên và cũng là cách phân loại phổ biến nhất chính là dựa vào tính khả dụng. Giả sử một node được thiết lập theo cách để các bản cập nhật luôn được gửi liên tục, đồng thời hoạt động online thì node đó gọi là “node online”.

Còn nếu các node đó có thể dùng offline không cần đến internet thì chỉ cần tải bản sao cập nhật dữ liệu của node đó về là được, lúc này node đó gọi là “node offline”.

Mặc dù vậy việc phân rõ node online hay offline cũng chưa thể sát với tính chất của chúng. Do đó, mọi người sẽ phân loại node bằng chính những yêu cầu cụ thể mà node phải thực hiện trên blockchain. Hiện tại có hai loại phân chia cơ bản theo yêu cầu là full node và light node. Trong đó light node còn được biết đến với tên gọi lightweight node – Simplified Payment Verification.

  • Full node:Node này sẽ bao gồm bản sao lịch sử blockchain đầy đủ, mọi giao dịch thời gian diễn ra và cả những khối dữ liệu mới được tạo đều ở đây. Bạn có thể hình dung là một node về bitcoin sẽ lưu tự toàn bộ thông tin về mọi hoạt động cũng như giao dịch phát sinh từ khi bitcoin ra đời.
  • Light node:Cái tên nói lên tất cả, đây là node nhẹ nhàng hơn và nó sẽ được tải xuống để kết nối với full node. Nhờ vậy mà các thông tin lưu trữ trên blockchain có thể được xác minh rõ ràng. Kích thước của nó chắc chắn nhỏ hơn full node và nố sẽ chỉ chứa 1 phần thông tin trong blockchain.
Tham khảo thêm  Nhà cái SIN88: Khám phá những khuyến mãi hấp dẫn 

Tổng kết

Nhìn chung node đóng vai trò rất quan trọng trong blockchain. Nhờ node mà các giao dịch được xác minh rõ ràng, và hệ thống hoạt động ổn định hơn. Tuy nhiên, nếu không phải là một nhà nghiên cứu công nghệ bạn cũng không cần phải đào sâu nghiên cứu về node. Những thông tin chia sẻ trong bài viết trên sẽ là những nền tảng cơ bản nhất giúp bạn đủ hiểu về cách hoạt động của blockchain.

Rate this post